Bộ Thông tin và Truyền thông - Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia
Bộ lọc Xóa
Bộ lọc
DXDL08: Nền tảng tổng hợp phân tích dữ liệu
icon 13 giờ 10 phút icon 2260 Học viên
Nền tảng tổng hợp phân tích dữ liệu
DXĐT01: Quản lý đầu tư cho chuyển đổi số
icon 12 giờ 13 phút icon 5021 Học viên
  Quản lý đầu tư cho chuyển đổi số
DXCĐS02: Kiến thức nền tảng về chuyển đổi số
icon 08 giờ 26 phút icon 10067 Học viên
Kiến thức nền tảng về chuyển đổi số
DXCĐS01: Chương trình Chuyển đổi số quốc gia
icon 08 giờ 34 phút icon 10145 Học viên
 Chương trình Chuyển đổi số quốc gia
DXBC01: Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số và bồi dưỡng kỹ năng số cho phóng viên, nhà báo và người làm truyền thông
icon 07 giờ 35 phút icon 2142 Học viên
  Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số và bồi dưỡng kỹ năng số cho phóng viên, nhà báo và người làm truyền thông
DXDL07: Dữ liệu và Cơ sở dữ liệu trong cơ quan nhà nước
icon 07 giờ 30 phút icon 2059 Học viên
  Dữ liệu và Cơ sở dữ liệu trong cơ quan nhà nước
Phát triển thương hiệu địa phương
icon 01 giờ 00 phút icon 12 Học viên
Xây dựng thương hiệu địa phương là một thuật ngữ mới, bao trùm cả việc xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu khu vực và thương hiệu thành phố. Đó là quá trình truyền thông hình ảnh địa phương đến các khu vực thị trường mục tiêu. Xây dựng thương hiệu địa phương là xây dựng và phát triển một bản sắc riêng cho địa phương đó. Do đó, thương hiệu địa phương không phải chỉ là việc xây dựng những đô thị với những tòa nhà to lớn, những giá trị vật chất hữu hình mà chính là phải tạo ra những giá trị vô hình mang nhận thức tích cực về địa phương. Khoá học “Xây dựng thương hiệu địa phương” sẽ đem đến cho các học viên cái nhìn tổng quan về thương hiệu, thương hiệu địa phương; tầm quan trọng và cách thức xây dựng thương hiệu địa phương; từ đó có thể ứng dụng để xây dựng thương hiệu cho địa phương mình
Kỹ năng số trong Du lịch cộng đồng
icon 01 giờ 00 phút icon 10 Học viên
Tài liệu tập huấn góp phần nâng cao năng lực, chuyển đổi tư duy về phát triển mô hình du lịch cộng đồng nông nghiệp, nông thôn gắn với phát huy tiềm năng lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hoá và môi trường sinh thái của các địa phương nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị, bao trùm và phát triển bền vững.
Sản phẩm OCOP
icon 03 giờ 00 phút icon 13 Học viên
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) được xác định là một giải pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị, gắn với xây dựng nông thôn mới. Trọng tâm của Chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể thực hiện.